Số người dùng online
· Khách: 4

· Thành viên: 0

· Tổng số thành viên: 54,416
· Thành viên mới đăng ký: Luuha69
Tuyển dụng - tìm việc
· Tuyển thợ phụ In OFFSET bao bì, decal, catalouge
· Công ty In Trân Phú tuyển thợ in offset
· Tuyển thợ in offset 4 màu
· Tuyển thợ in Ofset tở rời
· Cty in Thống Kê tuyển dụng
Quảng cáo của Google
Đăng nhập
Tên đăng nhập

Mật khẩu



Quên mật khẩu hả?
Xin cấp mật khẩu mới bằng cách nhấn vào đây.
Quảng cáo của Google
Banners
Xem bài viết
 In ra máy in toàn bộ chủ đề
NẮM BẮT SỨC MẠNH CỦA KỸ THUẬT SỐ
QTH
Có phần dịch sang tiếng việt ở phía dưới.

Theo nguồn tin từ Tạp chí American Printer. Or http://americanprinter.com
Capturing the Power of Digital Printing
Dec 12, 2001 12:00 pm

Focusing exclusively on non-digital reprographics will no longer suffice, according to Elaine Wilde, senior vice president and general manager, worldwide graphic arts business, Xerox Corporation. She contends that the most compelling new direction in the graphic arts continues to be digital.

Technology has had a dramatic impact, transforming the focus of the printing business from make-then-sell volume manufacturing to sell-then-make custom-tailored e-based services delivered just in time..

This print-on-demand scenario is the result of an ongoing convergence in telecommunications, networking, information management and digital printing that Wilde says has been changing the graphic arts industry for the past 30 years. Today, print on-demand is a $21.4 billion business that will more than double to $52.5 billion by 2005, according to market research firm CAP Ventures (Norwell, MA).

Among the recent high-visibility converts are book publishers. Wilde notes that Xerox's advanced digital book-publishing solutions revenue has grown from $4 million in 1999 to $73 million last year, and is expected to top $100 million in 2001, through such high-profile customers as book publisher Bertelsmann AG.

3 Valuable Things
Wilde says that digital printing does three valuable things that are impractical to do with offset presses:

1 - Digital printers produce small quantities more quickly and economically than traditional offset equipment. Rather than printing large quantities for storage in warehouses, print providers can now store documents electronically and print as needed, reducing storage and waste costs while improving the timeliness and relevance of the content.

2 - Digital printers can vary the content of mass-produced documents from page to page, line to line, or image to image, unlike traditional presses that can print only static content.

3 - Digital printers integrate seamlessly into other digital systems, such as PCs, computer networks, accounting systems and the Internet, enabling what Wilde says is unprecedented automation. The same digital coding that comprises a job’s content -- its images and information -- also serve as the underlying language for accounting, billing, job ordering, job management and quality control systems.

New Ways to Communicate, Serve
In essence, the transformation to digital-based printing is providing new ways to communicate, new ways for print providers to create value and new ways for them to make money. These services are built around customer needs, rather than hardware capabilities, and are strategic in nature, typically delivered as profitable and predictable long-term multimedia programs. Increasingly, printing and alternative forms of output are ordered and controlled over the Internet, where the business assumes global reach.

Enterprises that want to capture the new production efficiency, to deliver the new document effectiveness and to offer the valuable new services must employ digital devices, Wilde declares. The reward is a profitable business that will meet customer demand in ways that would have been unthinkable at any other time in history.
* Reproduced courtesy of American Printer magazine.

Bản dịch:
Nắm bắt lấy sức mạnh của in ấn kỹ thuật số
Cập nhật lúc 12h pm - Ngày 12 tháng 12 năm 2001.

Việc tập trung vào nghành in ấn không có hỗ trợ kỹ thuật số (offset truyền thống), không thể đủ khả năng đáp ứng hết tất cả mọi yêu cầu của thị trường nữa rồi. Theo Bà Elaine Wilde, Phó chủ tịch kiêm Tổng giám đốc, Bộ phận kinh doanh Graphic Art trên toàn thế giới, của tập đoàn Xerox. Bà ta khẳng định rằng một xu hướng mới mang tính tất yếu trong Ngành Graphic Arts tiếp tục sẽ là kỹ thuật số

Công nghệ này đã có một bước tiến đáng kinh ngạc, chuyển dịch tập trung vào kinh doanh in ấn từ việc “Tạo ra bản in -> bán số lương trang in ra (offset) - chuyển sang (digital) - bán giải pháp -> sau đó thực hiện những dịch vụ in ấn dựa vào internet đáp ứng theo nhu cẩu khách hàng, đưa sản phẩm in ra tức thì .

Viễn cảnh của in on-demand là kết quả của một sự hội tụ đang diễn ra trong lĩnh vực truyền thông, mạng networking, quản lý thông tin và in ấn kỹ thuật số mà Bà Wilde nói rằng : kỹ thuật số in on-demand đã và đang làm thay đổi nghành công nghiệp graphic arts trong 30 năm qua. Ngày nay, kinh doanh in theo yêu cầu (on-demand) đạt tới con số 21,4 tỉ USD và sẽ tăng gấp đôi thành 52,5 tỉ USD vào năm 2005, theo nguồn tin từ Công ty nghiên cứu thị trường CAP Ventures (Norwell,MA).

Trong những chuyển đổi có thể thấy rõ nét gần đây là những nhà xuất bản sách. Bà Wilde liệt kê ra rằng lợi nhuận giải pháp xuất bản sách kỹ thuật số đang tăng trưởng từ con số 4 triệu $ vào năm 1999 lên con số 73 triệu $ vào năm ngoái, và mong đợI sẽ lên tớI đỉnh 100 triệu $ vào năm 2001, trong số những khách hàng như vậy là nhà xuất bản sách Bertelsmann AG.

Ba điều đáng ghi nhớ:
Bà Widle nói rằng in ấn kỹ thuật số làm nên 3 điều mà không thể làm trên thực tế vớI máy in offset:

1. Những máy in kỹ thuật số in số lượng nhỏ nhanh hơn và kinh tế hơn so với thiết bị in offset truyền thống. Rõ ràng là hơn việc in số lượng lớn sau đó lưu vào kho, những công ty cung cấp dịch vụ in ấn (kỹ thuật số) ngày nay có thể lưu trữ tài liệu dướI dạng điện tử và chỉ in ra khi nào cần, và như vậy giảm chi phí lưu kho bãi, tài liệu bị dư thừa - trong lúc nâng cao tính kịp thờI và sự cập nhật phù hợp nội dung thông tin trên tài liệu ngay tại thời điểm đó.

2. Máy in kỹ thuật số có thể thay đổI nội dung những tài liệu sản xuất hàng loạt từ trang này qua trang khác, dòng này qua dòng khác, hình này qua hình khác, không giống như máy in offset truyền thống chỉ có thể in nộI dung tĩnh.

3. Máy in kỹ thuật số có khả năng tích hợp kết nối vào trong những hệ thống kỹ thuật số khác chẳng hạn như: PC, mạng máy tính, hệ thống tính toán và internet, cho phép làm những gì mà theo Bà Wilde nói là tự động chưa từng có trước đây.

Những lốI đi mớI nhằm nắm bắt , phục vụ
Thực chất, chuyển dịch in ấn dựa vào kỹ thuật số đang đưa ra những lốI đi mới để nắm bắt chúng, những lối đi mới cho những Nhà cung cấp dịch vụ in ấn là tạo ra giá trị và những lối đi mới cho họ tạo ra đồng tiền. Những dịch vụ này được xây dựng xung quanh nhu cầu của khách hàng, hơn là những khả năng phần cứng, và là mang tính chiến lược về bản chất, được giớI thiệu ra thị trường mang tính điển hình như là những chương trình đa phương tiện lâu dài có thể dự đoán trước và có lãi. Những mẫu in luân phiên thay đổi ngày càng tăng được đặt hàng và được kiểm soát thông qua internet nếu như môi trường kinh doanh đó đã đạt tớI mức toàn cầu.

Những doanh nghiệp muốn nắm bắt công việc in ấn mớI này một cách hiệu quả, mang ra hiệu lực tài liệu mớI và chào mờI những dịch vụ mớI có giá trị bắt buộc phảI sử dụng thiết bị kỹ thuật số, Bà Wilde tuyên bố. Điều gặt hái về là một công việc kinh doanh có lãi mà sẽ đáp ứng nhu cầu khách hàng theo những cách mà người ta chưa hề nghĩ tới điều đó bao giờ trong lịch sử.

* Theo nguồn tin từ Tạp chí American Printer. Or http://americanprinter.com
CHƠI XONG LÀM - LÀM XONG CHƠI !

Chơi thì chơi, làm thì làm !
 
mama
Shock
Không thể hiện chữ ký vì tài khoản chưa đủ 20 bài viết!
 
QTH
Có bản dịch sang tiếng Việt ở phía dưới - Theo nguồn tin từ http://www.digitaloutput.net

Oct 2004 - Doing Digital Profitably.
Tháng 10 năm 2004 - Kinh doanh kỹ thuật số rất có lãi

The Road Map to Success Requires Printers To Add Services and Fill Niches
Trên con đường dẫn tới sự thành công, đòi hỏi các Nhà in phải mở thêm nhiều dịch vụ và lấp lỗ hổng thị trường.

By Mike Antoniak

Once upon a time, just about anyone could invest in a digital printer, hang a shingle announcing services and voilá, the money would start rolling in.
Those days are long gone. To turn a profit in today’s highly competitive imaging marketplace, printers must forge an identity for unrivaled quality, partner with clients to meet all their imaging needs, or identify and exploit a specialized service niche.

The opportunities to profit from digital are still there; it just takes a focused, innovative approach to realizing them.

Full Service

One trend among digital print-users in recent years has been to turn to their service providers as suppliers of turnkey solutions.

Output is only one part of the process; clients may need help at the front end, too. They also look for service after the print is output for a finished product that is mounted and laminated. And if it’s an especially large image, some expect their digital-services provider to handle the installation as well.

One company profiting from its commitment to its clients throughout the digital imaging cycle is Beeline and Blue of Des Moines, Iowa. "We consult on what’s possible and feasible, produce the image, then coordinate anything else that needs to be done so our clients are absolutely satisfied with the results," says Steven Strooh, vice president.

The company was able to build successfully on its reputation for top-notch service as a blueprint-reprographics house with a focus on customer service in large-format digital imaging as well. "We’ve also put a lot of emphasis on color management to make sure the images we print always look their absolute best," Strooh says.

Producing quality images is only part of the process. "Finishing is also a highly critical part of the services we provide," Strooh says. Finishing can represent as much as one-third of the total cost of the project, depending on the use of the image and the environment where it will be displayed. Most work can be handled in-house for routine mounting and finishing; however when special handling is required, the company subcontracts the work to proven professionals. "We’ll do whatever it takes to make sure the customers are completely satisfied with the results."

One of the more challenging projects the company handles is installation of a banner for publisher Meredith Corp.’s headquarters in Des Moines. The seasonal image, which changes each quarter, is scanned from a slide and printed on several panels. When installed, the banner measures 27 feet wide and 67 feet high. "For larger installations like that we hire professionals," Strooh says. "They understand best what needs to be done and how to go about it."

It’s that commitment to operating as a full-service supplier that breeds loyal clients. "We pride ourselves on always meeting our customer’s expectations for quality," he says. "They come to us looking for value and advice on making them look their best. We’ll do whatever it takes to achieve that and maintain our reputation."

Albums That Pop

By the time Michael J. Ayers started using a digital camera, he already enjoyed a reputation as one of the premiere wedding photographers in the country. In part, that followed an innovative presentation of images the Lima, Ohio, photographer and his wife and business partner pioneered to make photographs literally pop off the page.

"Years ago one couple was looking for something different in their wedding album," Ayers says. "They wanted a panoramic image of the church, and asked if that could be built into the album."

With a can-do attitude, Ayers set out to figure out how. The search ultimately lead him to the innovative technique he calls Architectural Albums. Starting with wide-angle photos and composites rendered as oversized prints on Fujicolor Crystal Archive Professional Paper, he literally hand-cut, mounted and folded these prints so they could break out of the album.

Today, Ayers Inc. offers 40 different effects for building album pages. Meticulous cutting and folding of these prints still is required, but everything else about the process has been simplified by the transition to digital photography. He started using the Fujifilm Finepix S1 Pro camera around 2000. "I loved the quality of what I could now get with a digital camera, and the next generation camera, the S2, was even better."

Once he started using a digital camera for image capture, Ayers found it offered other advantages over traditional methods. "Digital made it easier to add borders and do things to highlight the images. I’ve taken out exit signs, improved the lighting, combined several images, even swapped heads from one picture to another."

All images are captured as JPEGs. For the larger interior shots, he’ll use a 14 mm lens, then Photoshop for any special editing. Albums are built, orders prepared and presented to customers with a Fujifilm software package called Studiomaster PRO. Once approved, each job is submitted to his lab – H&H Color. Prints are produced on a Fujifilm Frontier digital system using Fujifilm paper. Some prints for the architectural photos are rendered as large as 30 inches by 40 inches.

"But when I’m doing a wedding I can shoot faster and more efficiently because I know, with digital, I can always get that perfect image," Ayers says. "And that’s where I make my money, behind the camera."

The Color of Money

When TBC Color Imaging Inc. of Teterboro, N.J., first purchased a Xerox DocuColor 12, it didn’t plan to launch a new service. The company, which started as a prepress house for the area’s diverse printing community, invested in color digital-technology as a quick-proofing solution and for production of digital match prints.

That’s how TBC used the press until a client needed a paper swatch book, showing the colors that could be achieved on the digital press. "It was a run of about 30,000, and it took a while," says vice president Chad Logan. "After that we thought maybe color digital-printing is a business we should be in. We could see the film output business was already heading for a decline."

Consequently, the company added a DocuColor 2045 digital color press to its service offerings, and then a DocuColor 2060. By the time TBC purchased and installed these print-on-demand systems, the company already had cleared marketing hurdles many others faced when launching digital print-services.

"We saw an opportunity in the small-quantity, short-run jobs. We already knew how to prepare a digital file for printing, and we already had relationships with printing companies. We talked to them about what we could do," Logan says. "Those customers started feeding TBC the headache jobs they don’t necessarily want but can’t refuse from their valued customers."

TBC’s print-on-demand business took off, producing business cards, color sell-sheets and brochures in limited quantities that weren’t practical with offset printing. This new direction proved so lucrative, short-run digital printing now accounts for 70 percent of TBC’s sales.

.Last year, the company stepped up to the Xerox iGen3 Digital Production Press, a print-on-demand system with capabilities that opens up new possibilities in services. "It gives us the capacity to print in larger volumes at faster speeds and reasonable costs," Logan says. He expects customers will find even more ways to use the technology as they learn about its ability to print variable data on personalized documents.

To sell the benefits of digital-color print-on-demand, the company is embarking on a partnership with one of its larger offset print clients to function as its print-on-demand provider. The deal will drive even more business to TBC, and allow its partner to present itself to customers as a one-stop solutions center for all their print needs. "We look at it as an opportunity for both of us to grow," Logan says.
It’s been a profitable venture for TBC, but Logan does have some advice for others who might think print-on-demand offers a quick path to easy money. "There’s quite a learning curve involved in selling and producing four-color digital work. The work is there, but if you take it on and can’t deliver the kind of color your customers expect from the start, you quickly lose the work and risk losing that customer."

Reflections on Reputation

What does it take to prosper with large-format digital imaging? For nine Color Reflections Inc. locations in the United States, the answer is photographic expertise and commitment to quality.

Originally a professional photo lab, the Atlanta-based company ventured into the large-format digital business in the early 1990s with first-generation digital printing.

President Greg Bloom credits his staff with the company’s staying power as a digital-services provider. "We’ve got one of the best and most seasoned staffs in this business. Several people have been with us 10 years or more."
That experience, coupled with skilled use of digital-color technology, has allowed the company to establish its presence in the markets it serves with a full range of large-format services.

The recent addition of a NUR Tempo allows the company to print directly on any substrate, opening new avenues of sales. "We can now take our photographic expertise and commitment to color and apply it to screen printing," Bloom says.
The eight-color, wide-format printer will render images on a variety of flexible and rigid media. "There’s a lot more we can do," he says. "And with its direct-to-substrate printing we’re taking several steps out of the production process."
Although different markets have different needs in terms of large-format graphics, Bloom finds clients everywhere want the same thing. "We find today’s customers are looking for a quality product first, with a good price."

As a service provider, one key challenge in moving the business forward is in deciding which systems to invest in and what new services clients need. Bloom points again to the wealth of experience on his staff as an advantage over many competitors. "We have a group of people across nine locations who meet as a management team. Everybody has something to say."

Bản dịch sang tiếng Việt:

Tháng 10 năm 2004, - Kinh doanh kỹ thuật số rất có lãi.

Trên con đường dẫn tới thành công đòi hỏi các Nhà in phải mở rộng thêm nhiều dịch vu và lấp lỗ hổng thị trường.

Tác giả Mike Antoniak

Ngày xửa ngày xưa, khi ai đó có ý định là có thể đầu tư một máy in kỹ thuất số, chỉ cần treo một bảng hiệu quảng cáo các dịch vụ và trang trí đăng ten sáng sủa, thì đồng tiền sẽ bắt đầu xoay vòng vốn.

Những ngày đó qua rất xa rồi. Để có thể thu về một khoản lợi nhuận trong thị truờng in ấn thông tin đồ họa mà tính cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay thì Các công ty in ấn phải tạo dựng nên một diện mạo riêng, chất lượng cạnh tranh . hợp tác với khách hàng nhằm đáp ứng tất cả những yêu cầu in ấn thông tin đồ họa của họ, hay định hình và khai khẩn ra một lỗ hổng thị trường dịch vụ đặc biệt hóa..
Cơ hội mang về lợi nhuận từ in ấn kỹ thuật số thì vẫn còn đó; nó đòi hỏi phải có một phương pháp tiếp cận mang tính đột phá để nhận diện ra chúng.

Dịch vụ trọn gói

Một khi khuynh hướng giữa những Nhà in ứng dụng kỹ thuật số trong những năm gần đây đã biến những nhà cung cấp dịch vụ của họ sang làm vai trò là nhà cung cấp giải pháp chìa khóa trao tay.

Đầu ra output chỉ là một khâu trong suốt cả một tiến trình làm việc; khách hàng có thể chỉ yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ thực hiện khâu đầu tiên (front end) mà thôi. Họ cũng trông chờ các dịch vụ sau khi in được đưa tới một thiết bị thành phẩm như đóng quyển và cán láng. Và nếu đơn hàng thực hiện là một bức panô lớn đặc biệt, một số khách hàng lại mong đợi Nhà cung cấp dịch vụ trọn gói của họ - Nhà in - làm kiêm luôn cả phần lắp đặt tấm panô ảnh đó.

Một công ty thu lợi nhuận về từ việc cam kết chính mình với khách hàng của họ thông qua việc xoay vòng in ấn hình ảnh kỹ thuật số là Công ty Beeline and Blue ở Thành phố Des Moines thuộc Bang lowa. “Chúng tôi tư vấn cho khách hàng những gì có thể làm và sự khả thi cho việc in ra bức ảnh đó, kế tiếp là phối hợp bức ảnh đã được in ra với bất kì những công đoạn cần thiết nào khác để hoàn tất, vì thế khách hàng của chúng tôi hoàn toàn hài lòng với những kết quả trên” Ông Steven Strooh, Phó chủ tịch của công ty này nói.

Công ty có khả năng xây dựng một cách thành công dựa trên tiếng tăm về dịch vụ đỉnh cao của mình - với vai trò là nhà sao chụp in ấn -thiết kế tập trung vào dịch vụ khách hàng ở lĩnh vực in ấn đồ họa kỹ thuật số in khổ rộng. “Chúng tôi đã và đang tập trung mạnh vào khâu kỉ xảo màu sắc để đảm bảo những hình ảnh chúng tôi in ra luôn luôn đạt chất lượng hoàn hảo nhất,” Ông Strooh nói.

Việc làm ra những bức ảnh chất lượng tốt chỉ là một công đoạn trong tiến trình công việc chúng tôi làm. “Thành phẩm cũng là một khâu cực kỳ quan trọng bậc cao trong những loại hình dịch vụ mà chúng tôi cung cấp” ông Strooh nói tiếp. Thành phẩm có thể hình dung như 1/3 toàn bộ chi phí dự án, phụ thuộc vào việc sử dụng hình ảnh và môi trường nơi sản phẩm được lắp đặt hay trưng bày. Hầu hết những bức pano thành phẩm này thường xuyên được gắn và hoàn tất trong nhà, Tuy nhiên khi khách hàng có yêu cầu giải quyết luôn cả một công đoạn đặc biệt khác, Công ty sẽ ký hợp đồng phụ thêm cho công đoạn này với đối tác thứ 3 là các công ty chuyên nghiệp làm trong lĩnh vực đó. “ Chúng tôi sẽ làm những gì mà chắc chắn một điều rằng khách hàng sẽ hài lòng hoàn toàn với sản phẩm hoàn tất họ muốn“.

Một trong nhiều dự án có yêu cầu phức tạp mà công ty đảm nhận đó là việc lắp đặt một tấm áp phích cho nhà xuất bản Meredith Corp có trụ sở chính tại Des Moines. Hình ảnh của áp phích treo theo mùa, được thay đổi theo qúy , chúng được scan từ 1 file và được in lên áp phích. Khi chúng được lắp đặt - áp phích ước tính 27 feet bề rộng và 67 feet chiều cao. “Đối với những đơn hàng cần lắp đặt kích thước lớn hơn giống trên thì chúng tôi sẽ thuê những công ty chuyên làm vể lắp đặt pano thực hiện,” Ông Smooh nói. “ Họ - Đối tác thứ 3 - hiểu rõ hơn ai hết là phải cần những gì và phải nó làm như thế nào”

Đó là cam kết của chính công ty với việc hoạt động như là một nhà cung cấp dịch vụ trọn gói mục đích thắt chặt mối quan hệ với những khách hàng trung thành. “Chúng tôi rất lấy làm tự hào là luôn luôn đáp ứng những mong đợi của khách hàng về chất lượng”. Ông ấy nói. “Họ đến với chúng tôi là trông chờ vào giá trị và những lời tư vấn nhằm đưa ra sản phẩm tốt nhất cho họ”. Chúng tôi sẽ làm những gì nhằm đạt được và duy trì tiếng tăm của chúng tôi”

Album ảnh gây được tiếng vang lớn.

Ngay tại thời điểm Michael J Ayers bắt đầu sử dụng máy quay phim kỹ thuật số, anh ta cảm thấy thích thú sự nổi tiếng với vai trò là một trong những tay chụp hình đám cưới có tiếng ở đất nước này. Ngày trước, sau khi được đọc một bài giới thiệu cải tiến hình ảnh, gia đình Lima, Ohio một tay săn ảnh và vợ anh ta và đối tác kinh doanh đã đi đầu làm những bức ảnh nổi bật in trên giấy.

“Cách đây nhiều năm một cặp vợ chồng đã tìm kiếm một điều gì đó khác biệt trong cuốn album ảnh cưới của họ,” Ayers nói. “Họ muốn một tấm hình toàn cảnh của một nhà chùa, và yêu cầu nếu như những bức ảnh đó có thể đưa vào trong một album.”

Với một thái độ kiên quyết, Ayers bắt đầu công việc tìm hiểu của anh ta như thế nào. Việc tìm tòi mang tính cơ bản đưa anh ta tới kỹ thuật cải tổ mà anh ta gọi là Album kiến trúc. Bắt đầu với những bức ảnh khổ lớn và những những tấm nhựa hỗn hợp để in ra những bản in khổ lớn trên máy Fujicolor Crystal Archive Professinal Paper, Ông ấy cắt thủ công từng chữ, gắn vào và gấp những bản in, như thế là chúng tôi có thể làm thành album.

Ngày nay, Công ty Ayer chào mờI hơn 40 hiệu ứng khác nhau cho việc xây dựng những trang album. Việc cắt và lồng gấp những bản in này vẫn còn đòi hỏI tỉ mỉ, nhưng mọi công đoạn khác về tiến trình làm việc đã được đơn giản hóa bằng việc chuyển dịch sang hình ảnh số. Ông ta bắt đầu sử dụng máy quay camera the Fujifilm Finepix S1 Pro vào khoảng năm 2000. “Tôi yêu chất lượng hiện nay với máy camera kỹ thuật số, và Camera S2 thế hệ mới tốt hơn bao giờ hết”

Một khi ông ta bắt đầu sử dụng máy quay phim kỹ thuật số cho việc chụp hình ảnh, Ayers nhận thấy nó có thể chào mời những lợi thế khác hơn các phương thức truyền thống. “Kỹ thuật số làm cho công việc dễ dàng hơn nhằm mở rông giớI hạn và làm với tất cả những gì sao cho hình ảnh nổi bật. “Tôi đã đem ra những biển báo hiệu lối ra, cải thiện ánh sang kết hợp vài hình ảnh, và trao đổi ngay cả những cái đầu từ bức ảnh này tớI những bức ảnh khác”.

Tất cả những hình ảnh được chụp vớI JPEGs. Để có những bức ảnh được chụp lớn hơn, ông ấy dùng một ống kính tele 14mm, rồi chỉnh sửa hình ảnh cho bất kì thao tác sắp xếp đặc biệt nào. Album được làm xong, những đơn hàng được chuẩn bị và giới thiệu tới khách hàng với một chương trình phần mểm Fujifilm được gọI Studiomaster PRO. Một khi đơn hàng được chấp thuận, chúng được mang tớI phòng lab – H&H Color của ông ấy. Những bản in được in ra trên một hệ thống kỹ thuật số Fujifilm Frontior có sử dụng giấy Fujifilm. Một vài bản in cho những bức ảnh mang tính kiến trúc thì được in trên những tấm lớn rộng từ 30 hay 40 inch.

“Nhưng khi tôi chuẩn bị làm cho một đám cưới, tôi có thể chụp nhanh hơn và hiệu quả hơn bởi vì tôi biết, với kỹ thuật số, tôi luôn luôn có thể cho ra những hình ảnh tuyệt hảo như thế” Ayers nó. “Và đó là nơi chúng tôi kiếm ra tiền, đằng sau máy camera”

Màu của tiền:

Khi Công ty TBC Color Imaging ở thành phố Teterboro, thuộc bang New Jersy lần đầu tiên mua 1 máy Xerox DocuColor12, Công ty này không hề có kế hoạch giới thiệu một dịch vụ mới. Công ty này bắt đầu kinh doanh của mình với vai trò là một nhà Pre-press cho những công ty in trong vùng, đầu tư công nghệ kỹ thuật số màu với vai trò giải pháp in proof nhanh và in những bản in cạnh tranh kỹ thuật số mà thôi.

Đó là cách TBC sử dụng máy in Xerox DocuColor12 đó như thế nào cho tới khi một khách hàng cần in một cuốn sách sưu tập trên giấy, mô tả màu sắc kỹ thuật số. “Đó là một đơn hàng in khoảng 30 000 tờ, và nó (DocuColor 12) chỉ in một lúc là xong,” Phó chủ tịch Chad Logan của công ty này nói. “Sau đó chúng tôi nghĩ là in kỹ thuật số màu là một là một loại hình kinh doanh mà chúng tôi làm. Chúng tôi nhận thấy rằng công việc kinh doanh đầu ra công ty lúc đó đang giảm xuống”.

Cuối cùng, Công ty mua thêm một máy DocuColor 2045 cho những chào mời dịch vụ của mình, và rồi đến DocuColor 2060. Ngay lúc TBC mua và lắp đặt những hệ thống in theo yêu cầu này, công ty đã có dọn đường sẵn những đợt quảng cáo
“Chúng tôi nhìn thấy một cơ hội cho những đơn hàng cần in nhanh, số lượng nhỏ. Chúng tôi đã biết phải làm sao để in một file kỹ thuật số rồi, và chúng tôi có những mối quan hệ với những công ty in ấn. Chúng tôi nói với họ về những gì chúng tôi có thể làm “ Logan nói. “Những khách hàng này bắt đầu cảm thấy TBC đang làm một công việc nhức đầu - họ không muốn nhất thiết phải làm - nhưng có một điều là họ không thể từ chối những đơn hàng in nhanh, số lượng vừa và nhỏ này từ những khách hàng thân thiết của họ được.”

Công việc kinh doanh in theo yêu cầu TBC cất cánh, in ra những tấm danh thiếp, tờ quảng cáo bán hàng màu, và Brochure với số lượng bị hạn chế mà trong thực tế không thể làm được với offset. Hướng mới này đã được chứng minh tại sao in kỹ thuật số lại sinh ra nhiều lợi nhuận như vậy, theo tính toán thì số lượng in kỹ thuật số màu short-run hiện chiếm 70% đơn hàng kinh doanh của TBC

Năm ngoái, công ty bước lên nấc thang mới với máy Xerox iGen3, một hệ thống in theo yêu cầu với khả năng mở ra những khả năng mới trong dịch vụ. “Nó cho chúng tôi khả năng in số lượng trang in lớn hơn, tốc độ nhanh hơn và chi phí chấp nhận hơn”. Logan nói. Ông ta mong đợI khách hàng sẽ tìm nhiều hướng mới để ứng dụng hết khả năng của công nghệ này khi mà khách hàng họ hiểu được khả năng của máy in có thể in thông tin biến đổi trên những tài liệu cần in cá nhân hóa của họ như thế nào

Để bán những lợi ích của in theo yêu cầu màu kỹ thuật số, Công ty này đang làm việc dựa trên một mốI quan hệ đối tác với một trong những khách hàng in offset lớn của mình sang làm vai trò như là một nhà cung cấp dịch vụ in ấn theo yêu cầu. Sự ký kết hợp tác sẽ tiến triễn tốt ngay cả nhiều đơn hàng hơn đến TBC, và cho phép đối tác của TBC giới thiệu chính họ tới khách hàng rằng TBC như là một trung tâm giải pháp tổng thể cho tất cả những yêu cầu in ấn của họ. “Chúng tôi nhìn vào đó như là một cơ hội cho cả 2 chúng tôi phát triển (TBC và khách hàng của TBC).” Logan nói.

Đó là một công việc kinh doanh sinh lãi cho TBC, nhưng Logan cũng có một vài lờI khuyên cho những ai đó nghĩ in theo yêu cầu chào mời một con đường nhanh dẫn tới kiếm tiền dễ dàng. “Đó thực sự là một con đường gập ghềnh mang tính tìm tòi học hỏi liên quan đến việc bán và làm ra sản phẩm kỹ thuật số 4 màu. Công việc thì có đó, nhưng nếu bạn có khách hàng (đơn hàng) và một khi bạn không thể đáp ứng phần nào về màu sắc mà khách hàng mong đợi ngay từ buổI ban đầu, thì chính bạn sẽ làm mất nhanh chóng đơn hàng đó có thể rủI ro hơn là có khi lại mất cả khách hàng đó luôn”

Công ty Color Reflections trên con đường cải tổ:

Điều gì mang tớI sự thành công vớI in ấn đồ họa kỹ thuật số khổ lớn? Với 9 cơ sở công ty Color Replections ở Mỹ, câu trả lờI là sự tinh xảo hình ảnh đồ họa và cam kết đối với chất lượng.

Ban đầu chỉ là một phòng Lab xử lý ảnh chuyên nghiệp, Công ty có trụ sở tạI Atlanta mạnh bạo đầu tư vào kinh doanh in ấn kỹ thuật số bản rộng vào đầu những năm 1990 bằng công nghệ in ấn kỹ thuật số thế hệ đầu tiên.

Chủ tịch Greg Bloom tin tưởng nhân viên của mình với sức mạnh hiện nay của công ty đóng vai trò là một nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số. “Chúng tôi có một đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm nhất trong việc kinh doanh dịch vụ này. Một số người đã từng làm việc với chúng tôi từ 10 năm trở lên” ông ấy nói.

Kinh nghiệm đó, làm tăng gấp đôi sử dụng tinh thông công nghệ màu kỹ thuật số, cho phép công ty thiết lập diện mạo trong những thị trường mà công ty phục vụ toàn mảng in ấn dịch vụ bản rộng.

Một sự mở rộng gần đây của NUR Tempo cho phép công ty in trực tiếp trên bất kì chất liệu nào, mở ra nhiều lối đi mới của việc kinh doanh. “Hiện nay chúng tôi có trong tay sự tinh thông hình ảnh đồ họa và cam kết với màu và ứng dụng nó trong in ấn trải rộng, Ông Bloom nói.

Hệ thống máy in khổ rộng 8 màu sẽ cho phép in hình ảnh trên một pham vị môi trường phức tạp và linh hoạt. “Chúng tôi có thể làm nhiều hơn thế nữa.” Ông ta nói. “Và vớI khả năng in ấn trực tiếp trên chất liệu chúng tôi đang bước những bước tiến xa trong tiến trình sản xuất.

Mặc dù nhiều thị trường khác nhau có nhiều nhu cầu khác nhau trong những phạm vi đồ hoạ bản rộng, Bloom tìm thấy nhiều khách hàng muốn chung một điều. “Chúng tôi nhận thấy khách hàng ngày nay đang tìm một sản phẩm chất lượng là trước tiên, với một giá tốt.”

Là một nhà cung cấp dịch vụ, một thách thức lớn trong việc đưa doanh nghiệp tiến về phía trước ở chổ là quyết định hệ thống nào để đầu tư và những dịch vụ mớI khách hàng cần tớI đó là gì. Bloom một lần nữa nhấn mạnh sự dồi dào kinh nghiệm ở nhân viên như là một lợi thế vượt hơn hẳn nhiều đối thủ cạnh tranh. “Chúng tôi có một nhóm nhân viên khắp 9 cơ sở, những người này tập hợp lại thành một nhóm quản lý. Ai cũng có một vài điều để nói.”

Hết.
Theo nguồn tin từ http://www.digitaloutput.net
Chỉnh sửa bởi QTH vào lúc 11-08-2005 18:13
 
QTH
Có bản dịch sang tiếng Việt ở phía dưới. Theo nguồn tin từ http://www.ondemand......com

Digital printing is now a business
In ấn kỹ thuật số hiện nay đã trở thành mô hình kinh doanh thực sự

By Frank J. Romano

September 7, 2004 --I was with a west coast printer who said that their digital printing operation was generating a profit of 30 percent. "Our offset operation has never achieved that level," they said.

Overall, digital printing has paid off for those printers who added this capability to their company over the last decade. At present, black-and-white printing is generating more volume and profit than color, and most monochrome printing volume used for personalized direct mail promotions is imprinted-offset printing.
Compared to offset, both estimates and orders are up for digital printing. (See the chart below.) Starting at a base of zero in 1999, our index shows the growth of offset and digital estimates and orders over four years, with a projection through the end of 2004. Each unit represents a 10 percent change.

The printing companies that are doing best are those that print both offset and digital. Of the digital-only companies, we are seeing more emphasis on complex variable-data printing, with most of the revenue coming from database and programming services, not printing per se. All digital printers are seeing longer and longer short-runs, as customers demand their jobs in less and less time. Most digital printing customers are also offset customers and the synergies between the two are an advantage.

We hear a lot about variable-data printing, but the money in digital printing is mostly in static work that would have otherwise been printed offset. That may change but there will always be a balance between static and dynamic printing. So far, digital printing has not seen the relentless price competition that has befallen offset. Digital printers seem to be selling time rather than run. We are also seeing that finishing is playing a role. Offset printers usually have more finishing equipment and ability. This gives them a very profitable capability.

All of this confirms that digital printing is now officially a business. It's where the money is.

Bản dịch sang tiếng Việt:

In ấn kỹ thuật số hiện nay đã trở thành mô hình kinh doanh thực sự

Tác giả Frank J. Romano

Ngày 7 tháng 7 năm 2004 – Tôi đã từng tới làm việc với 1 Nhà in ở miền Đông Bắc, và họ đã nói rằng hoạt động in ấn kỹ thuật số của họ đang mang về một khoản lợi nhuận lên tới 30% cho mỗi đơn hàng. “Hoạt động kinh doanh in offset thì chưa bao giờ đạt tới mức đó,” họ nói.

Trước hết phải nói tới là, cách đây hơn 10 năm thì in ấn kỹ thuật số rất khó thuyết phục được những Nhà in này sử dụng những khả năng kỹ thuật số này. Hiện tại, in ấn kỹ thuật số đen/trắng đang chiếm số lượng trang in và lợi nhuân nhiều hơn kỹ thuật số màu, và hầu hết số lượng đơn hàng đen trắng là tài liệu quảng cáo trực tiếp được in cá nhân hóa mà không thể in có lãi trên hệ thống offset.

Nếu đem so sánh với offset, cả 2 thông số về ước lượng (estimate) và số đơn hàng (order) thì Kỹ thuật số đang tăng nhanh hơn (Xem biểu đồ phía dưới). Bắt đầu từ mức 0 vào năm 1999, bảng liệt kê của chúng tôi cho thấy mức độ tăng trưởng của offset và Digital cả về khía cạnh ước tính (estimate) và số lượng đơn hàng (order) trong hơn 4 năm, với 1 góc chiếu thẳng đứng cho tới cuối năm 2004. Mỗi đơn vị thể hiện một sự thay đổi tương ứng là 10%

Nhiều các Nhà in hiện nay đang nổ lực hết mình với các đơn hàng cả trên offset và Digital. Dĩ nhiên đối với những công ty in chỉ chuyên về Kỹ thuật số không thôi, chúng ta đang thấy họ tập trung nhấn mạnh nhiều hơn vào in dữ liệu biến đổi phức tạp, với hầu hết lợi nhuận mang về từ những dịch vụ lập trình và cơ sở dữ liệu, chứ không phải là lợi nhuận mang về từ tốc độ in trên từng giây. Tất cả các công ty in kỹ thuật số đang nhận ra nhiều đơn hàng short-run số lượng trang in mỗi loại ngày càng dài và dài hơn, khi mà khách hàng yêu cầu các đơn hàng của họ thời gian ngày càng gấp – thời gian ngắn hơn. Hầu hết khách hàng in Kỹ thuật số đồng thời cũng là những khách hàng in offset và những mô hình kết hợp giữa 2 công nghệ như trên là một lợi thế.

Chúng tôi nghe rất nhiều về in dữ liệu biến đổi, nhưng chi phí trang in trong in ấn kỹ thuật số thì hầu như là không đổi và như vậy thì hoàn toàn ngược lại với đơn hàng in trên offset. Có thể thay đổi, nhưng luôn luôn có một điểm thăng bằng giữa in nội dung tĩnh (Offset) và in năng động (digital). Xa hơn thế, in kỹ thuật số không thấy có cuộc cạnh tranh về giá trang in, còn với offset thì cạnh tranh về giá trang in rất khốc liệt

Tất cả những điều này khẳng định rằng in kỹ thuật số chính thức trở thành một mô hình kinh doanh thực sự. Đó là nơi mà chúng ta có thể hái ra tiền.

Hết.
 
phanthanh
Hầu hết khách hàng in Kỹ thuật số đồng thời cũng là những khách hàng in offset và những mô hình kết hợp giữa 2 công nghệ như trên là một lợi thế.

Đây là 1 ý tưởng hay quá ha
Offset = in sản lượng lớn
Digital = in nhỏ lẻ thời gian giao hàng nhanh

Nhưng có một điều muốn nói như thế này theo tui biết thì khi in lâu hay in với tốc độ cao Digital Printing không đạt chất lượng tốt như Offset, Phần tram chuyển không mịn
chổ tui có 1 cái nhưng chủ yếu in trắng đen Mã là 3 màu

Có bạn nào biết gì hơn thì nói cho anh em nghe chơi với nha
-------++ mAke dReams cOme tRue ++-------

Muốn làm nhiều nhưng chẳng được bao nhiêu
 
QTH
Nếu đem so sánh "chất lượng bản in" giữa Digital và Offset thì phải nói như thế nào nhỉ ? - Thực lòng là rất khó - Vì đó là 2 công nghệ hoàn toàn khác nhau.

Như QTH được biết thì chất lượng bản in Digital thứ 1 và thứ 100 000 hay hơn thế nữa đều cho chất lượng hoàn toàn giống nhau - Không ảnh hưởng tới yếu tố kinh nghiệm của người pha mực - Vì tất cả đều được thực hiện tự động trên 1 bộ RIP của riêng nó.

PhanThanh có thể nói cho mọi người biết là tên Hệ thống KTS và tên Hãng mà bạn đang sử dụng hiện nay được không? Tốc độ và độ phân giải là bao nhiêu? .... QTH cũng có một số tài liệu về KTS nếu cần bạn cứ PM.

Một số địa chỉ có KTS:
+ ITAXA Tp HCM
+ Công ty in Bưu Điện Hà nội (01 KTS không bản kẽm).
Chỉnh sửa bởi QTH vào lúc 21-02-2006 21:05
 
vitcon
Trời, QTH cao thủ wá.
Thông thường bản in ofset ko thể cho chất lượng đồng nhất trên toàn bộ lô hàng (màu sắc). Nếu có, đó chỉ là trên lý thuyết. Đó là vì do hệ thống lô mực - cách lấy mực - và tốc độ máy. (nếu lấy các tờ in của cùng lô hàng rồi xòe ra như xòe bài, sẽ nhận thấy sự khác biệt)

Khi chạy máy in, chúng ta có nhu cầu tăng giảm tốc độ máy, khi đó hệ thống lô mực khó đáp ứng được nhu cầu cần mực của bản in trong khoảng thời gian tăng tốc đó. Vì vậy, người thợ in cần phải ra tay lúc này (cho lô mực lấy thêm mực = tay), hoặc máy in được thiết kế có chức năng bù tốc.

Với in KTS,

theo QTH thì "Vì tất cả đều được thực hiện tự động trên 1 bộ RIP của riêng nó" => chất lượng là OK (từ tờ in 1 -> 1000000 là như nhau).

còn phanthanh thì "khi in lâu hay in với tốc độ cao Digital Printing không đạt chất lượng tốt như Offset, Phần tram chuyển không mịn,...."

Theo Vitcon thì :
- "khi in lâu hay in với tốc độ cao Digital Printing không đạt chất lượng tốt như Offset" => có lẽ là do kết cấu của máy rồi, phải xem lại cấu hình máy, các thông số kỹ thuật, .....Smile
- "Phần tram chuyển không mịn" => lỗi này sao giống với lỗi khi tô chuyển thì máy xuất film xuất ra mảng tram bị gãy hay không mịn quá. Mà lỡi này thì có thể là do lập trình của RIP Smile
- Và cuối cùng, mạn phép nhé, có thể do chưa biết vận hành hết các chức năng của máy Wink

QTH và phanthanh ngĩ sao ?????
 
phanthanh
Có lẽ là vậy. Hay cũng có thể do cái T nói là cái đồ cổ gần như vứt đi nên nó như vậy.
Còn cái hệ thống của Itaxa có bao giờ chạy đến 1.000.000 (một triệu) lượt in không vậy.
Mà tui cũng nghi về con số này quá.
Bản CTP có sấy thì may ra mới được đến độ này thôi. Bản PS max 30.000 bản in muốn bay hết trơn trọi rồi huống hồ chi là nói đến 1.000.000.
Còn cái CTP ( computer to press ) mà Itaxa sắp nhập thì chưa biết ra sao nữa.
Nhưng T nghỉ có lẽ cái gì mới thì cũng có cái hay thì người ta mới sdụng.
T làm nhiều bên Ống đồng nên thực chất cũng k rành nhiều về Offset lắm lắm xin các chỉ giáo
-------++ mAke dReams cOme tRue ++-------

Muốn làm nhiều nhưng chẳng được bao nhiêu
 
max payne
có ai rành về lập trình rip không??? max học ở trường cũng chỉ qua la biết rip là thế nào thôi!!! ai có kinh nghiệm về nó thì chỉ giáo với!!! đọc mấy bài trên thấy bà con ta lúc này lên tay hết rùi còn tui vẫn ngồi đáy giếng!!Cool
 
phanthanh
Max sao không liên hệ Mr Ngô Anh Tuấn
Mr nói có nguyên 1 CD về RIp mà.
Không biết thực hư thế nào nhưng cứ thử coi Max
-------++ mAke dReams cOme tRue ++-------

Muốn làm nhiều nhưng chẳng được bao nhiêu
 
vitcon
SmileSmileSmileSmile
 
max payne
hehehe, đọc cái này chả hiểu gì ráo, bên này max cũng sưu tầm được kha khá tài liệu từ uni mà max định học, nhiều cái cũng như ở nhà thôi, nhưng nhiều cái trời thần thật!! GrinGrin bên này có vài cuốn sách gọi là từ điển chuyên ngành rất hay!! tiếc là đức - đức!! hic
 
phanthanh
Max sao khiêm tốn thế. Đầu tiên nói không hiểu sau thì từ điển...
k Có sách gì tiếng anh hay sao Max
Max có kinh nghiệm hay kiến thức gì mới chỉ cho anh em với nhé
Chứ đừng giữ 1 mình nha coi chừng 1 ngày phát phình ra đó
-------++ mAke dReams cOme tRue ++-------

Muốn làm nhiều nhưng chẳng được bao nhiêu
 
max payne
có cả tiếng anh nữa, sách khá là đằt đỏ!! chẳng hạn communication and printech!!
max có đi làm đâu mà kinh với chả nghiệm!!GrinGrinGrin
được cái max đã coi chỗ học rùi, khá là tốt, trang thiết bị thì khỏi nói, heidelberg, kba hoặc man roland không!! hihihihi
 
QTH
phanthanh đã viết:
Có lẽ là vậy. Hay cũng có thể do cái T nói là cái đồ cổ gần như vứt đi nên nó như vậy.
Còn cái hệ thống của Itaxa có bao giờ chạy đến 1.000.000 (một triệu) lượt in không vậy.
Mà tui cũng nghi về con số này quá.
Bản CTP có sấy thì may ra mới được đến độ này thôi. Bản PS max 30.000 bản in muốn bay hết trơn trọi rồi huống hồ chi là nói đến 1.000.000.
Còn cái CTP ( computer to press ) mà Itaxa sắp nhập thì chưa biết ra sao nữa.
Nhưng T nghỉ có lẽ cái gì mới thì cũng có cái hay thì người ta mới sdụng.
T làm nhiều bên Ống đồng nên thực chất cũng k rành nhiều về Offset lắm lắm xin các chỉ giáo

To PhanThanh:
=> QTH muốn nhấn mạnh rằng "bản in KTS" luôn cho chất lượng đồng nhất !
Trong thực tế thì in KTS chẳng bao giờ chạy Length run cả mà thị trường của nó là in các đơn hàng short-run !

SL càng nhỏ thì in KTS càng có lãi vì KTS không cần phải qua khâu Pre-press cho ra bản kẽm - Còn in offset thì ngược lại.

Mình xin đính chính với PhanThanh là CTP không phải là 1 hệ thống máy in kỹ thuật số bạn ạ. Hệ thống KTS mà ITAXA sắp nhập về đó là KTS không bản kẽm !
 
QTH
Có bản dịch sang tiếng Việt ở phần dưới - Theo nguồn tin từ TrendWatch Graphic Arts.

New Report Says Digital Color Printing Becoming Mainstream
Dự báo mới cho thấy rằng: In ấn màu kỹ thuật số đang trở thành xu thế chủ đạo.


NEW YORK - September 20, 2005 –TrendWatch Graphic Arts today released a detailed Special Report on the digital color printing marketplace. "Digital Printing 2005: It's Mainstream, Baby!" looks at the growth and adoption of digital color printing. It analyzes the data and trends in both the graphic arts and creatives market spaces, including primary applications such as short-run, on-• demand printing, variable data printing, and Web-to-print.

This is a comprehensive look at this market space, starting with a listing of the major players and their digital press wares, including color, black-and-white, and highlight color presses, both commercial and continuous feed. It offers an analysis of competitive differentiators between manufacturers and where each press model or line fits into the larger marketplace.

For printers looking to invest in a digital color Industry's Growing press, this valuable 27-page analysis, along Commitment To Packaging with a short introduction, is also broken out as a separate report, "Digital Printing 2005: The Major Players and Their Wares," available for $ 25
.
The full report, "Digital Printing 2005: It's Mainstream, Baby!", then looks at the overall market for digital color presses, including a historical analysis of TrendWatch GA data on planned investment in digital presses, as well as current changes in printers' volumes of digital print. A separate section shifts to the perspective of creatives, including data on how their volumes of digital print are changing, including their use of variable data and a discussion on the current status of "print quality" in the eyes of creatives.

The report also provides top-line data and analysis from the Variable Data Printing 2005 and Web-to-Print 2005 Special Reports. It also devotes a section to the short-run, on-demand environment and its current level of maturity. There are some surprises here, including the breakout role of color copiers.

Notes Heidi Tolliver-Nigro, TrendWatch GA analyst and author of the report, "We've been waiting for more than a decade, but the data are now confirming what we are seeing anecdotally: digital color printing has finally become an accepted and mainstream part of the commercial printing marketplace.

News Highlights...

-- 15% of graphic arts firms plan to purchase a digital color press in the next 12 months;

-- 39% of digital printers say their digital printing volumes are increasing "a little" or "a lot";

-- 26% of digital printers see "short-run color with color copiers" - note: copiers, not digital presses - as a top sales opportunity;

-- 42% of creatives say their use of digital color printing is increasing "a little" or "a lot";

-- 22% of catalog publishers say that "variable data printing projects" are a top sales opportunity for their businesses.

Availability...

The TrendWatch Graphic Arts "Digital Printing 2005: It's Mainstream, Baby!" report is available for purchase by visiting the secure TrendWatch Graphic Arts e-Store online or by phone. The price for the 129-page report is $995. The price
for the 27-page mini-report, "Digital Printing 2005: The Major Players and Their Wares" is $25. TrendWatch Graphic Arts eStore customers can download these reports in PDF Acrobat format immediately after purchase.

Bản dịch sang tiếng Việt:

Dự báo mới cho thấy rằng: In ấn màu kỹ thuật số đang trở thành xu thế chủ đạo.

Thành phố NEW YORK – Ngày 20 tháng 9 năm 2005 - Tạp chí TrenWatch Graphic Arts ngày hôm nay cho ra một bản dự báo đặc biệt chi tiết về thị trường in ấn màu kỹ thuật số. Bản báo cáo này có nhan đề “Digital Printing 2005: It is Mainstream, Baby!” nhìn ở góc độ tăng trưởng và việc tiếp nhận in màu kỹ thuật số. Tài liệu dự báo này phân tích dữ liệu và các khuynh hướng trên cả 2 khoảng trống thị trường Dịch vụ sáng tạo và Graphic Arts, bao gồm các ứng dụng in ấn kỹ thuật số cốt lõi như: In màu short-run (in số lượng vừa và nhỏ), in on-demand (in theo yêu cầu), in dữ liệu biến đổi và WEB-to-print (thực hiện đơn hàng in thông qua web.)

Đây có thể nói là tầm nhìn toàn diện vào khoảng trống thị trường này, bắt đầu với một danh sách các ngườI tham gia cuộc chơi chính và các sản phẩm máy in kỹ thuật số của họ, bao gồm các hệ thống máy in kỹ thuật số màu, máy in đen/trắng, máy in highlight Color cho cả 2 dòng máy in thương mại và máy in liên tục. Bản dự báo đặc biệt này nêu ra một bản phân tích các điểm khác biiệt mang tính cạnh tranh giữa các Nhà sản xuất và nơi mà mỗI mô hình hay dòng sản phẩm có thể ăn khớp vào trong thị trường in ấn ngày càng lớn này.

Đối với các Nhà in đang tìm kiếm đầu tư một hệ thống máy in công nghiệp màu kỹ thuật số, bài phân tích rất có giá trị dài 27 trang này - song song vớI việc cam kết thực hiện đến tận cả khâu đóng gói bằng 1 bài giới thiệu ngắn - cũng được tách ra thành một bản dự báo riêng mang tựa đề: “Digital Printing 2005: The Mayor Players and their wares,” hiện đang được bán với giá 25 đô la.

Bản dự báo trọn bộ, “Digital Printing: it’s Mainstream, baby!”, Sau khi đọc lướt qua phần tổng quan thị trường về các hệ thống máy in kỹ thuật số, bao gồm phần phân tích mang tính lịch sử của dữ liệu TrendWatch Grahic Arts dựa trên đầu tư được hoạch định các máy in kỹ thuật số, cũng như những thay đổi hiện nay ở số lượng trang in kỹ thuật số của các Nhà in. Một phần nộI dung của bản dự báo được tách ra chuyển qua phần tiềm năng của dịch vụ sáng tạo, bao gồm dữ liệu dữ liệu phân tích dựa trên hay làm sao số lượng trang in màu kỹ thuật số của họ sẽ thay đổi, bao gồm việc sử dụng dữ liệu biến đổi của họ và phần thảo luận dựa trên tình hình hiện nay về chất lượng bản in trong con mắt của các công ty dịch vụ sáng tạo.

Bản dự báo này cũng cung cấp các phân tích và dữ liệu hàng đầu từ các dự báo đặc biệt “Web-to-print 2005” và “in dữ liệu biến đổi 2005”. Bản dự báo cũng đưa ra một phần nộI dung về điều kiện tác động tới in màu short-run, in theo yêu cầu và mức độ trưởng thành hiện nay của nó. Có một vài điều thú vị ở đây, bao gồm vài trò bung phát của các hệ thống máy copier màu.

Ông Heidi Nigro, Chuyên gia phân tích Trendwatch Grahic Arts đồng thời là tác giả của bản dự báo này nói rằng, “Chúng ta đã mong đợi hơn một thập niên qua, nhưng các dữ liệu thống kê này đang khẳng định những gì mà chúng ta đang thấy không còn phảI đắn đo gì nữa: In màu kỹ thuật số cuối cùng đã trở thành một phần chủ đạo và được chấp nhận của thị trường in ấn thương mại.

Các điểm nổI bật của bản tin:

-- 15% Công ty in ấn Grahic Arts lên kế hoạch sẽ mua 1 hệ thống máy in màu kỹ thuật số trong vòng 12 tháng tới.

-- 39% Công ty in kỹ thuật số nói rằng số lượng trang in màu kỹ thuật số của họ sẽ tăng “một ít” hay “rất nhiều”

-- 26% Công ty in ấn kỹ thuật số thấy rằng “in màu short-run với các máy Copy màu” – Lưu ý: Các máy copiers, không phải là máy in kỹ thuật số - như là một cơ hội bán hàng đứng đầu

-- 42% các công ty dịch vụ sáng tạo nói rằng ứng dụng in màu kỹ thuật số của họ sẽ tăng “một ít” hay “rất nhiều”

-- 22% các công ty in ấn Catalog nói rằng “Các dự án in dữ liệu biến đổi” là một cơ hội bán hàng đứng đầu trong công việc kinh doanh của họ.

Có thể mua………..

Bản dự báo Trendwatch Grahic Arts “Digital Printing 2005: It’s Mainstream, Baby!” hiện có thể đặt mua qua mạng internet hay bằng điện thoại. Giá cho bản dự báo dài 129 trang là 995$. Giá cho bản dự báo mini dài 27 trang, “Digital Printing 2005: The major Players and their wares” là 25$. Khách hàng mua qua mạng internet Trendwatch Grahpic Arts có thể tải về những tài liệu dự báo này với các file PDF ngay lập tức sau khi đặt hàng.
Chỉnh sửa bởi QTH vào lúc 23-09-2005 15:08
CHƠI XONG LÀM - LÀM XONG CHƠI !

Chơi thì chơi, làm thì làm !
 
cucarot
To Ku Linh: mày có tài liệu về cấu trúc file PDF không hả ku? Nếu có thì gửi cho tao nghen, đang cần nghiên cứu vài thứ!! Wink
 
max payne
hic, có nhưng không gửi!!! hehehe, đùa thui, tao chưa lên thư viện, khi nào lên tao sẽ kiếm giúp, nói trước là tiếng đức!! sách tiếng anh không có tiền mua, photo cũng đắt khói!!
 
QTH
Có bản dịch sang tiếng Việt ở phía dưới. Theo nguồn tin từ http://www.digitaloutput.net

Macrochallenges in the Print Market
Những thách thức mang tầm vĩ mô trong thị trường in ấn

Success Requires Cost-Consciousness Timeliness, Technology
Thành công cần đòi hỏI yếu tố công nghệ, tính kịp thờI, ý thức được chi phí.

By Steve Aranoff & Robert Fitz Patrick

Feb 2005 – Digitaloutput

A number of disparate and different trend indicators and news items have come to light recently, suggesting the extraordinary challenges affecting printers. We call these macrochallenges. They include:

• The manufacturing challenge;

• The demographic challenge; and

• The short-run technological print challenge.


The Manufacturing Challenge

A recent article in The Business Ledger, a business newspaper for suburban Chicago, made points we had made in this column a few years ago. We suggested that print was becoming bifurcated and if we weren’t careful, in five years there would be only two printing centers left – China and Kinko’s.

Now it is reported from Chicago that printers are seeing this happen. The Chinese printing industry is competing in what once was solely U.S. territory. While it hasn’t been a threat to time-sensitive publications or to shorter run-lengths; mass-circulated books, tourist literature and annual catalogs increasingly are printed overseas at a fraction of the cost because time allows for it.

Strategies for Management Inc. reported in its study, "A Critical Look at Offshore Printing," that for the first half of 2004, the surplus in printed materials trade declined by $75 million, a 38 percent decrease compared to 2003. To make matters worse, at one time, 10 years ago, the United States reported a 72 percent surplus in books and printed matter; today it is barely more than 16 percent.

These numbers demonstrate a trend that cannot be ignored. One Chicago printer lost 20 percent of his business to publishers that decided to print overseas. The hardest-hit portion of his market concerns catalogs, brochures and directories for local chambers of commerce. Given today’s tough business climate, it is easy to understand why business goes elsewhere.

One culprit is that the typical Chicago printer plans jobs for delivery in four to six weeks, while Chinese printers can deliver the goods back to Chicago in about double that time with savings of 30 percent of delivered costs. But print shouldn’t take that long. In a pinch, these jobs can be done in a week.

Certainly the fact that Chinese labor and paper costs are significantly lower than in Chicago contributes to the problem. But a major factor in domestic print’s decline comes when printers don’t upgrade order processing and manufacturing processes so they can compete on a timely basis.

There is also a potential gap in quality and in contamination of the papers and inks being used. There is no relationship. There is no possibility to oversee the press run and approve the initial copies. There is no give and take. In most cases, you get back what the printer thinks you ordered. Sometimes there is a major error, such as a complete signature missing from a section of a number of books. Culture, laws and distance make it very hard for a print buyer to get satisfaction in such situations. However, when the price difference is 30 percent, the odds appear to be on the side of the buyer – at least until they lose out to one of these errors.

The Demographic Challenge

We also find ourselves in a demographic change that will continue the downward pressure on traditional print. There exists a generational gap that looks toward interactive immediacy and has very little time for what is considered stale information: Consider such everyday actions that have begun to show print as an outdated process:

• We have noticed the transformation of our libraries into digital information centers, catering as much to online terminals and videos as to books and magazines. Most younger customers probably don’t even know what an encyclopedia is.

• A 40-something acquaintance no longer opens business mail that comes via the post office. If the information isn’t important enough to come immediately via e-mail, it isn’t important enough to waste time reading.

• A 30-something acquaintance doesn’t have the answering machine and voice mail function set on his mobile phone. He figures that messages cost him money to retrieve and if it’s important enough they’ll call back.

• A 20-something relative doesn’t believe in voice mail or even e-mail. Her rationale is that if it’s important, it will come to her by text message or instant messenger.

• Finally, we hear about high-school English teachers struggling to get their students to understand that the shorthand they use for instant messaging is not appropriate to use when writing term papers.

While the above examples are not totally antiprint, they indicate a significant change in behavioral patterns that lean toward less reliance upon the written word.

The Technological Challenge

One surviving Chicago printer has changed markets and now is providing printing services for short-run books and samples. In this niche market – where there is no quantity pricing advantage – he can provide knowledgeable, local, interactive, prompt and accurate service. This printer has found a niche in which he can successfully compete. Such an opportunity is realistic, but has not been embraced by many of his competitors. As a niche market, everyone can’t occupy it. But, the lesson here is that those who move early and have a plan can use new technology to successfully open new markets.

However, in the larger market traditional printers have not signed on in force in acquiring digital narrow- or wide-format presses. Where almost 100 percent of black-and-white printing now is done in digital from copiers and DocuPrint engines to roll-fed, half-web digital presses – many in traditional printing plants – the same can’t be said about color. Those companies truly embracing digital and wide format largely have been from outside the commercial print mainstream.
These range from:

• Screen printers, who always struggled with shorter runs and can now use technology to do a broader and better job, to

• Color labs that have lost their photographic base but have become used to the digital-imaging technologies and have embraced new markets, and

• Some digital printing players who are new to print.

These companies that have modified their product offerings in order to survive have moved into posters, short-run packaging, graphical point-of-purchase and other technologically empowered opportunities and built new business bases.

As initial entrants into these businesses, they didn’t wait for them to be proven in order to jump in – they became enablers that helped develop new markets. Even so, some jumped too early and some tried technology without a business plan and failed, but many have made a fundamental switch in their business and have succeeded.

The real question is whether these new markets are a new kind of niche or whether they were early adopters in growing markets that will be able to sustain further rapid growth.

What Happens Next

Many have suggested that those who stayed in offset commercial print use workflow technology to improve printing deadlines and costs. By doing so, they could provide more timely and less costly printing that could help compete with the reductions in price from China.

Even though TrendWatch Graphic Arts now suggests that commercial printers are finally ready to invest in wide format, for some this is a reaction rather than a positive business decision. Commercial printers with their understanding of overall workflow, technology, finishing, mailing, etc., have the advantage of succeeding in digital printing more quickly than those from the outside. We hope market growth still will fuel the opportunity for new entrants to succeed.

For example, it is timely that short-run packaging is coming into vogue. Digital presses are good enough to handle the quality and efficient short-run finishing solutions are available. Packaging – mostly through flexographic printing – has been held up as one of the last growing segments for traditional print. Now this is about to change as manufacturers look to test-market new packaging concepts – rather than to just test samples – to ensure the package folds properly. We hear stories from digital-finishing sales personnel that virtually every marketer or agency has a dummy job in their desk waiting for technology such as short-run printing.

The three macrochallenges make it clear to us that technological change and efficiencies alone will not change the tide. But those who learn to compete by embracing the new world order will prosper.
**********************************

Bản dịch sang tiếng Việt: Theo nguồn tin từ: http://www.digitaloutput.net

Những thách thức mang tầm vĩ mô trong thị trường in ấn

Thành công cần đòi hỏI yếu tố công nghệ, tính kịp thờI, ý thức được chi phí.

Tác giả Steve Aranoff & Robert Fitz Patrick

Tháng 2 nằm 2005.

Một số ngườI chỉ ra khuynh hướng trái ngược và hoàn toàn khác và các mẫu tin tức đưa ra ánh sáng mớI gần đây, ám chỉ đến những thách thức cực kì lớn ảnh hưởng tớI Nhà in. Chúng tôi gọI đây là những thách thức mang tầm vĩ mô. Chúng bao gồm:


* Thách thức về sản xuất

* Thách thức về Demographic và

* Thách thức về công nghệ


Thách thức sản xuất

Một bài báo gần đây trong tạp chí The Business Ledger, một tờ báo thương mạI ở vùng ngoạI ô CHICAGO, nêu lên mấy điểm mà chúng tôi nêu trong mục này cách đây vài năm. Chúng tôi muốn nói rằng nghành in ấn sẽ được chia làm hai nhánh và nếu chúng ta không cẩn thận thì trong vòng 5 năm nghành in ấn sẽ chỉ tồn tạI hai trung tâm in ấn – Trung Quốc và Kinko (Mỹ).

TạI Chicago hiện nay ngườI ta dự báo những Nhà in đang nhận thấy điều này xẩy ra. Nghành công nghiệp in ấn Trung Quốc đang cạnh tranh mà ngườI ta gọI là trở thành vùng độc quyền của nước Mỹ. Khi mà các đơn hàng xuất bản in không đòi hỏI yêu cầu cao về vấn đề nhạy cảm - thờI gian giao hàng nhanh hay các đơn hàng cần in số lượng ít chẳng hạn như: sách xuất bản lưu hành rộng rãi, tài liệu văn chương du lịch và catalog in từng năm được in ở nước ngoài ngày càng tăng vớI chi phí bằng một phần rất nhỏ so với in ở Mỹ bởI vì thờI gian cho phép thực hiện như thế.

Các chiến lược của tâp đoàn Managemnet Inc dự báo trong nghiên cứu của họ có nhan đề: “ A critical Look at Offshore Printing - Một tầm nhìn phê bình in ấn từ nước ngoài” nói rằng trong 6 tháng đầu năm 2004, lãi ròng thu về từ thương mạI tài liệu được in ấn giảm 75 triệu $, vớI một con số giảm 38% so vớI cùng kỳ năm 2003. Để chứng minh vấn đề này càng tệ hơn, vào thờI điểm các đây 10 năm, nghành công nghiệp in ấn Mỹ báo cáo rằng 72% lãi ròng thu về từ vật phẩm được in và sách, ngày nay chỉ vừa vặn 16%.

Những con số cho thấy lên một khuynh hướng mà không thể phớt lờ. Một Nhà in ở Chicago mất đi 20% công việc kinh doanh của họ khi các Nhà xuất bản quyết định in ở nước ngoài. Số đơn hàng than quen khó khăn nhất của thị trường nhà in này đều lien quan tớI catalog, brochures và các danh bạ của các phòng thương mại. NgườI ta cho rằng chính vì môi trường kinh doanh in ấn hiện nay khó khăn như thế, nên rất dễ hiểu rằng công việc kinh doanh in ấn chuyển sang một nơi khác.

Một công ty đã từng in ở nước ngoài nói rằng: một nhà in ở Chicago bình thường thực hiện 1 đơn hàng mất từ 4 đến 6 tuần, trong khi những nhà in Trung Quốc có thể giao hàng trở lạI Chicago khoảng gấp đôi thờI gian đó tiết kiệm được 30% chi phí. Nhựng chỉ riêng về vấn đề in ấn thì không mất thờI gian lâu như vậy. Trong trường hợp cấp bách thì có thể thực hiện những đơn hàng như thế trong vòng một tuần.

Dĩ nhiên có một thực tế rằng chi phí giá giấy và nhân công ngườI Trung quốc thấp hơn rất nhiều so vớI tạI Chicago góp phần tạo nên vấn đề này. Nhưng có một lý do chính trong việc giảm sút công việc kinh doanh in ấn trong nước (Mỹ) đến khi vào thờI điểm các Nhà in không nâng cấp phương thức sản xuất và việc xử lý đơn hàng vì vậy mà các công ty in Trung Quốc họ có thể cạnh tranh dựa vào một yếu tố cơ bản mang tính kịp thời.

Có một điểm khiếm khuyết mang tính tiềm tàng ở mặt chất lượng và ở sự bôi bẩn của giấy và mực được dùng để in. Không có một mốI quan hệ nào. Không có khả năng quan sát máy in chạy và chấp nhận các bản in lúc ban đầu. Không có việc đưa và nhận. Hầu hết các trường hợp bạn nhận đơn hàng vớI những gì Nhà in đó nghĩ bạn đã đặt hàng như vậy. Đôi lúc có một vài lỗI chủ yếu, chẳng hạn như chữ ký mất hoàn toàn ở một số sách. Văn hoá, luật lệ, khoảng cách làm cho khó mà đáp ứng được sự hài long từ ngườI muaa dịch vụ in ấn trong những tình huống như thế. Tuy nhiên, khi việc chênh lệch về giá là 30%, lợI thế thì vẫn thuộc về phía ngườI mua dịch vụ -- Ít nhất họ bỏ sót đi một rong những lỗI như vậy.

Thách thức về Demographic

Chúng tôi cũng tìm thấy chính mình có một sự thay đổI về Demographic mà sẽ tiếp tục là áp lực đè nặng lên in ấn offset truyền thống. Có một tồn tại về khoảng cách thế hệ mà đang trông chờ có một sự tương tác qua lạI lẫn nhau và có rất ít thờI gian cho cái mà gọI là thông tin cũ rich, nhàm chán: coi các hành động diễn ra hằng ngày mà bắt đầu cho thấy rằng thông tin được in ấn như là một cách thức lỗI thời.

+ Chúng ta đã từng nói đến việc chuyển dịch thư viện chúng ta thành các trung tâm thông tin kỹ thuật số, phục vụ các máy tính truy cập vào hệ thống mạng dữ liệu trực tuyến và Video hình ảnh vớI vai trò như là sách, tạp chí. Đa số khách hàng trẻ tuổI có thể không biết bộ sách giáo khoa là gì.

+ Con số 40% ngườI có thói quen không còn mở lá thư thương mạI qua đường bưu điện nữa. Nếu thông tin đó không quan trọng lắm đến tức thì thông qua email, không nhất thiết phảI mất thờI gian để đọc nó.

+ Khoảng 30% ngườI có thói quen trả lờI chức năng voice mail được cài đặ trên điện thoạI di động của anh ta. Anh ta nhận thấy rằng những tin nhắn gửI lạ sẽ rất tốn tiền và nếu thông tin đó thực sự quan trọng thì họ sẽ gọI lại.

+ 20% ngườI lien quan không tin voice mail hay ngay cả email. Lý do chính của cô ta là nếu như thông tin đó quan trọng thì nó sẽ gửI đến cô ta bằng văn bản hay tin nhắn khẩn


CuốI cùng, chúng tôi nghe câu chuyện về các giáo viên trung học cố gắng thuyết phục học sinh của mình hiểu rằng việc tốc kí họ dùng không họ dùng cho việc gửI tin nhắn khẩn không còn phù hợp sử dụng khi viết bài thi.

Trong lúc những ví dụ ở trên không hoàn toàn là không sử dụng đến in ấn, chúng cho thấy một sự thay đổI lớn trong các khuôn mẫu về ứng xử mà ít nghiêng về phần chử viết.

Thách thức về công nghệ

Một nhà in ở Chicago hiện đang còn làm đã chuyển sang các thị trường mới và bây giờ đang cung cấp dịch vụ in ấn cho các đơn hàng in sách short-run (số lượng vừa và nhỏ) và các tài liệu làm mẫu. Trong thị trường còn bỏ trống này – Nơi thị trường không có lợI thế về giá số lượng trang in – Anh ta có thể cung cấp 1 dịch vụ chính xác, nhanh chóng, tác động qua lạI, nộI bộ, nhận biết được. Nhà in này đã tìm thấy một thị trường còn bỏ ngõ trong đó anh ta có thể có thể cạnh tranh một cách thành công. Một cơ hội như vậy là điều thực tế nhưng nhiều đốI thủ cạnh tranh của nhà in này đã không nắm bắt lấy nó. Nhưng có một bài học ở đây là những ai dịch chuyển sang thị trường mớI này sớm hơn và có 1 kế hoạch là có khả năng sử dụng công nghệ mớI để mở ra các thị trường mớI một cách thành công.

Tuy nhiên, trong các công ty in offset truyền thống có thị trường lớn không hẳn là cứ phảI mua các hệ thống máy in kỹ thuật số bản rộng và hẹp. Thị trường mà 100% in đen trằng đều thực hiện in kỹ thuật số hoàn toàn từ các máy photocopiers và máy DocuPrint (Xerox) tớI các máy in giấy cuộn và các máy in kỹ thuật số haft-web - rất nhiều đơn hàng giống như trong các xưởng in offset truyền thống – cũng không bao giờ in màu. Những công ty này đang thực sự bám sát vào kỹ thuật số và khổ rộng mà trước đây nằm ngoài xu thế chủ đạo của in ấn thương mại.

Những phạm vi này gồm:
* Các xí nghiệp in lụa trước đây luôn vật lộn vớI các đơn hàng ngày càng ngắn – shorter-run và bây giờ có thể sử dụng công nghệ mớI đề làm ngày một tốt hơn và mở rộng thêm

* Các trung tâm pha chế màu mực in trước đây không còn làm các công việc dựa vào photagaphic hình ảnh nữa, nhưng bây giờ đã chuyển qua sử dụng công nghệ hình ảnh kỹ thuật số mớI và bám chặt vào các thị trường mới.

* Một số tay chơi (Công ty) in ấn kỹ thuật số mớI tham gia vào lĩnh vực in ấn


Những công ty này đang bổ sung những chào mờI sản phẩm của họ để tồn tạI và đã chuyển sang các đơn hàng Posters, in ấn đóng gói tài liệu short-run, POP có kèm hình ảnh (tờ cho biết nơi chưng sản phẩm, yết giá, thông số kỹ thuật sản phẩm - Được dùng rất nhiều trong các Siêu thị/ cửa hàng lớn) và các cơ hộI đơn hàng mà công nghệ này có thể làm khác và xây dựng các cơ sở kinh doanh mới.

ĐốI vớI những ngườI mớI bắt đầu nhảy vào mô hình kinh doanh như thế này, họ không chờ đến khi ngườI ta chứng minh cho họ thấy rồI họ mớI nhảy vào - Họ trở thành là ngườI cho phép hổ trợ và phát triển những thị trường mới. Tuy nhiên, một vài ngườI nhảy vào thị trường này quá sớm và công nghệ chưa quen không hề có một kế hoạch kinh doanh cụ thể và họ đã thất bạI, nhưng rất nhiều ngườI đã làm một bước nhảy qua có nền tảng trong mô hình kinh doanh của họ và họ đã thành công..

Một câu hỏI thực sự là có hay không những thị trường mớI này là một loạI thị trường còn trống mớI hay là họ là những ngườI tiếp nhận sớm trong những mảng thị trường đang trưởng thành này mà họ có khả năng duy trì sự tăng trưởng nhanh tiến xa hơn.

Điều gì sẽ xẩy ra tiếp sau đây

Nhiều ngườI đã đề nghị rằng vớI những ai theo hướng in thương mạI offset thì sử dụng công nghệ workflow để cảI tiến thờI gian in nhanh nhất và chi phí costs. Bằng cách hày họ có thể đưa ra in ấn chi phí thấp hơn, thờI gian nhanh chóng hơn mà có thể giúp cạnh tranh về giảm giá trang in vớI các công ty in ấn từ Trung Quốc

Ngay cả TrendWatch Graphic Arts hiện nay đề nghị các nhà in thương mạI cuốI cùng đã sẵn sang để đầu tư in ấn kỹ thuật số bản rộng, một vài ý kiến cho rằng đây là một tác động ngược lạI chứ không phảI là một quyết định mang tính tích cực. Các công ty in thương mạI vớI sự hiểu biết của họ hết thảy về workflow, công nghệ, thành phẩm, dịch vụ thư tín … đã năm lấy lợI thế thành công trong in ấn kỹ thuật số, nhanh chóng hơn bất kỳ công nghệ nào khác nó. Chúng ta hy vọng rằng mức độ tăng trưởng của thị trường kỹ thuật số sẽ mãi còn thắp sáng để tìm thấy nhiều cơ hộI cho những ngườI mớI tham gia vào cuộc chơi thành công

Ví dụ, về sự kịp thờI mà in ấn kỹ thuật số bao bì short-run đang trở thành cái được ưa chuộng hiện nay. Các hệ thống máy in kỹ thuật số thì quá tốt để thực hiện những giảI pháp thành phẩm số lượng vừa và nhỏ short-run một cách hiệu quả và chất lượng. Nghành bao bì hầu hết thực hiện bằng công nghệ in Flexo - đã từng cứu giúp như là một trong những công đoạn cuốI cùng cho in ấn truyền thống.

Hiện nay nó dự định sẽ trở thành như là các nhà sản xuất nhìn vào thị trường thử nghiệm cho những khái niệm bao bì mớI – hơn là các mẫu test kiểm tra thử - nhằm đảm bảo cho các công việc lồng gấp bao bì một cách hợp lý. Chúng tôi từng nghe những câu chuyện do các nhân viên bán hàng thành phẩm từ kỹ thuật số nói rằng hầu như mọI công ty quảng cáo hay chi nhánh đạI lý làm những công việc mang tính hình thức trong vông việc bàn giấy của họ, chủ yếu là chờ công nghệ chẳng hạn như in ấn short-run.


Ba thách thức mang tầm vĩ mô vừa nêu ở trên làm cho chúng ta thấy rõ rằng chỉ có duy nhất thách thức mang tính công nghệ và các hiệu quả của nó sẽ không thay đổI đề tựa. Nhưng vớI những ai muốn học hỏI để cạnh tranh bằng cách bám chặt vào trật tự thế giớI mớI thì đó mớI là đúng cách.

**** Hết ****
CHƠI XONG LÀM - LÀM XONG CHƠI !

Chơi thì chơi, làm thì làm !
 
QTH
Thông báo & quảng cáo cho ITAXA một tí GrinCool:

Hiện nay Công ty in ITAXA (155 Võ Thị Sáu, Q3) đã đưa máy XEROX DocuColor 6060 - máy in kỹ thuất số không bản kẽm đầu tiên TpHCM - vào hoạt động kinh doanh của họ. Những khách hàng cần in dữ liệu biến đổi trên từng trang in, in số lượng vừa và nhỏ (short-run). tài liệu quảng cáo cá nhân hóa, ...

Ai có nhu cầu thì xin liên hệ ITAXA theo địa chỉ trên !
Chỉnh sửa bởi QTH vào lúc 21-02-2006 23:44
CHƠI XONG LÀM - LÀM XONG CHƠI !

Chơi thì chơi, làm thì làm !
 
Di chuyển nhanh đến:
Xử lý trang trong vòng: 0.14 giây
Diễn đàn đã có 83,023,959 lượt truy cập